Viêm amidan cấp tính: Hiểu rõ để phòng tránh cho trẻ 

Trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc các bệnh lý về hô hấp, về tai mũi họng. Đặc biệt viêm amidan cấp tính là bệnh lý mà trẻ nhỏ thường xuyên mắc phải. Các mẹ cần hiểu rõ, hiểu đúng về căn bệnh này để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh cho trẻ.

Hiểu đúng về viêm amidan cấp tính để có phương pháp phòng bệnh hiệu quả

Hiểu đúng về bệnh

Viêm amidan cấp tính xuất hiện ở mọi độ tuổi nhưng phổ biến hơn hết vẫn là ở trẻ nhỏ. Amidan bao gồm các hạch bạch huyết nằm ở phía sau họng, nó có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chúng ta. 

Việc tạo ra các kháng thể chống lại sự viêm nhiễm khiến amidan đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch. Tuy nhiên chính vì thế mà khu vực này rất dễ bị nhiễm trùng từ các tác nhân bên ngoài vào. Khi bị nhiễm khuẩn hoặc bị virus xâm tấn công, amidan sẽ bị sưng to lên và viêm, tình trạng này được gọi là viêm amidan.

Viêm amidan cấp tính là tình trạng viêm sung huyết và xuất tiết của amidan khẩu cái thường gặp ở trẻ nhỏ, bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra. 

Bệnh viêm amidan cấp ở trẻ có thể lan truyền từ người này sang người khác bằng các cách tiếp xúc qua miệng, cổ họng hoặc nước bọt của chính các bé. Trẻ nhỏ bị viêm amidan cấp có thể bị đau họng, sốt, bị sưng ở cổ và có cảm giác khó nuốt.

Trẻ em thường bị viêm amidan cấp tính là do 2 nhóm nguyên nhân chính đó là virus và thời tiết, chúng chiếm đến 80%, 20% còn lại là do vi khuẩn mà trong đó, nhóm vi khuẩn hay gặp nhất là liên cầu và phế cầu… hoặc cũng có thể do viêm amidan cấp ở người lớn lây lan qua trẻ em…

Trẻ em là đối tượng dễ bị mắc bệnh viêm amidan cấp tính

Triệu chứng mắc viêm Amidan ở trẻ nhỏ

Trẻ bị viêm amidan cấp thường có một số triệu chứng điển hình như sau:

  • Bé bị sốt toàn thân: Đây là triệu chứng viêm amidan cấp tính, làm bé sốt cao từ 39 đến 40 độ, khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu.
  • Amidan phù nề: Tình trạng này là lúc amidan sưng tấy trong vòm họng, gây đau đớn, khiến bé khó thở, hơi thở gấp gáp, khò khè…
  • Họng nóng rát, đau khi nuốt: Khi bị viêm nhiễm thì vòm họng thường rất đau kèm rát buốt, nhất là khi nuốt thức ăn, nuốt nước bọt..
  • Mũi, họng xuất hiện dịch: Tại đây dịch có thể đặc hoặc loãng, có màu trắng, vàng tùy tình trạng bệnh.
  • Bé ho khan, có đờm: Ngoài ra thì bệnh còn ảnh hưởng khiến bé ho nhiều hơn, ho khan hoặc ho kèm đờm, nhất là khi bệnh biến chuyển thành viêm amidan hốc mủ.

Phương pháp tự nhiên để làm sạch niêm mạc, kháng viêm 

Có thể bạn chưa biết, thay vì chờ đến lúc trẻ bị viêm amidan cấp tính và buộc phải sử dụng kháng sinh, có một phương pháp tự nhiên để làm sạch niêm mạc, kháng viêm chính là mật ong kết hợp với kháng sinh tự nhiên.

Đó chính là sản phẩm Mật ong lên men (MOLM) kết hợp với các vị chanh, tỏi, gừng… vào mỗi buổi sáng ngay khi thức dậy. Đây là loại thức uống thơm, ngon cung cấp đầy đủ các loại vitamin để tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, giúp giảm thiểu nguy cơ mắc và tái phát các bệnh lây nhiễm thường gặp.

MOLM gừng chanh tỏi là sự kết hợp của kháng sinh tự nhiên giúp người dùng tăng cường đề kháng, tiêu viêm, giải cảm.

Mật ong lên men MOLA gừng chanh tỏi là sự kết hợp của kháng sinh tự nhiên

Ngoài ra, MOLM còn có bổ sung lợi khuẩn, còn có thể giúp con trẻ giảm tình trạng táo bón, hệ tiêu hóa hoạt động tốt giúp cơ thể, hấp thụ tốt hơn. 

Cách sử dụng lại rất nhanh và đơn giản, bạn chỉ cần dùng 5ml MOLM MOLA, pha cùng 150-200ml nước ấm, uống ngày 3 lần vào các thời điểm: vừa ngủ dậy, trước ăn trưa và ăn tối 30 phút. Mẹ cũng có thể để bé ngậm và nhuốt từ từ để mật ong lên men tiếp xúc trực tiếp với Amidan, có tác dụng giảm viêm.

Trong mật ong lên men MOLA có chứa tỏi, gừng, chanh và mật ong – vốn được biết là một trong những bài thuốc được ông bà ta truyền miệng và vẫn còn sử dụng đến bây giờ.

Viêm amidan cấp không được xử lý phù hợp, sẽ trở thành viêm amidan mãn tính

Viêm amidan ở trẻ em có nguy hiểm không còn phải phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc và điều trị.

Khi được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh nhanh chóng thuyên giảm và khỏi hẳn. Tuy nhiên, nếu viêm amidan cấp không được xử lý phù hợp, sẽ trở thành viêm amidan mãn tính và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. 

Ngoài ra, các mẹ có thể chữa viêm amidan cấp tính ở trẻ bằng các cách như: Hạn chế các hoạt động vui chơi hoặc la hét khi trẻ bị viêm amidan, Cho trẻ uống nhiều nước ấm để xoa dịu cổ họng, giữ ẩm và tránh mất nước, tập cho trẻ thói quen súc miệng bằng nước muối pha loãng 2 lần/ngày.

 

Greenshift Mart | Gocsuckhoe.Com
Logo
Giỏ hàng